Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 18:28

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
18 tháng 11 2021 lúc 14:55

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 8:21

Chọn B

Định luật Ôm

Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9(trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 6:56

Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

Bình luận (0)
Naa.Khahh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

Bình luận (3)
Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:18

Bài 1: C

Bài 2: A

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
_ Thi Nguyen _
1 tháng 1 2022 lúc 20:45

Ta chọn B

Hệ thức định luật Ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}.\)

 

Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
30 tháng 12 2021 lúc 9:35

Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?

Bình luận (0)
Hoàng Việt Tân
30 tháng 12 2021 lúc 9:36

Học lớp mấy rồi đấy ??

Bình luận (1)
Sue2208
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 9:28

Với R=30Ω và hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây dẫn là U và cường độ dòng điện là I:

Các thông tin sai là:

\(U=I+30;U=\dfrac{I}{30};I=30\cdot U\)

Thông tin đúng là:

\(30=\dfrac{U}{I}\) dựa vào công thức: \(R=\dfrac{U}{I}\) với R=30Ω

⇒ Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:25

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 6:04

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)